Chào mừng các bạn đến với Website ôn tập và kiểm tra kiến thức trực tuyến Vật lí THCS. Chúc các bạn một ngày thành công !
Thông tin đăng nhập

Tên đăng nhập
Mật khẩu

VIDEO MỚI
Hỗ trợ trực tuyến
Admin
Name: Phạm Hồng Giang
Phone: 0986 054 253
quản lý danh mục
Những câu nói hay
Giờ Việt Nam
Kênh Youtube
LIKE BOX
LIKE AND SHARE


Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập :6

Hôm nayHôm nay : 1568

Tháng hiện tạiTruy cập hôm qua: 2349

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 9478654

Danh sách thành viên
* Thị Thái Bình
* Nguyễn Thị Ngọc Châu
* Lê Thị Chi
* Nguyễn Tấn Dĩ
* Nguyễn Văn Dư
* Phạm Thị Thúy Duy
* Mã Nhật Hòa
* Trần Ngọc Mai Hương
* Võ Ngọc Nhi
* Nguyễn Thị Mỹ Nương
* Nguyễn Ngọc Lan Phương
* Huỳnh Mỹ Phượng
* Mã Nhật Quang
* Lư Thị Kim Sang
* Từ Thị Hồng Sương
* Nguyễn Chí Thanh
* Danh Thảo
* Danh Thiệt
* Danh Thị Thơm
* Lê Thị Minh Thư
* Trần Văn Thuận
* Huỳnh Lê Ngọc Trân
* Ngô Thanh Trúc
* Lê Ngọc Ái
* Ngô Thị Hồng Anh
* Huỳnh Hoài Anh
* Trần Văn Bảo
* Trần Tiến Đạt
* Danh Đệ
* Ôn Thị Bé Duy
* Nguyễn Thị Duyên
* Nguyễn Chí Kha
* Trần Nhật Khánh
* Thái Trường Kỳ
* Nguyễn Văn Lễ
* Danh Thị Phương Linh
* Trần Văn Lũy
* Lê Kiều Luyến
* Trịnh Thế Nghiệp
* Danh Thị Yến Nhi
* Nguyễn Bùi Vĩnh Phát
* Danh Hoàng Phúc
* Lê Hải Quân
* Danh Thị Thanh
* Đặng Thu Thảo
* Mã Hồng Thư
* Nguyễn Trung Toản
* Phạm Thị Thùy Trang
* Phan Hữu Trí
* Hà Thị Kim Trinh
* Trần Thu Tươi
* Trịnh Khải Văn
* Nguyễn Chí Bằng
* Từ Ngọc Cẩm
* Lê Minh Đô
* Danh Quốc Duy
* Phạm Nhật Hào
* Trần Văn Luân
* Đỗ Tấn Lực
* Trần Yến Ly
* Ngô Chí Nguyên
* Huỳnh Thanh An Nhã
* Nguyễn Thị Mỹ Nhân
* Bùi Thị Nhiên
* Thái Ngọc Phụng
* Văn Công Chí Tâm
* Huỳnh Dương Toàn
* Danh Bé Cường
* Danh Thị Ngọc Đào
* Nguyễn Thị Mỹ Duyên
* Huỳnh Công Hậu
* Nguyễn Phi Học
* Lê Trường Khả
* Dương Văn Khoa
* Trần Văn Khuyên
* Lê Hoàng Linh
* Từ Xiếu Loán
* Trần Văn Lựa
* Lê Văn Vũ Luân
* Hồ Thanh Nhã
* Nguyễn Thị Huỳnh Như
* Nguyễn Ngọc Phụng
* Đỗ Trúc Quỳnh
* Từ Hồng Sương
* Nguyễn Thị Thu Thảo
* Hồ Anh Thư
* Lê Văn Toàn
* Lê Thị Trân
* Nguyễn Ngọc Trọn

BÀI 1 - Cho mạch điện như hình bên. Biết R1=R2=R3=10. . Hiệu điện thế U = 30V. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở khi:
a) Khóa K ngắt
b) Khóa K đóng

 

BÀI 2 - Cho mạch điện như hình bên. Trong đó R1 = 4, R2 = 10, R3 = 15, UCB = 5,4V.
a) Tính điện trở tương đương RAB của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và số chỉ của ampe kế.
 

BÀI 3 - Hai bóng đèn có điện trở lần lượt là R1 = 8, R2 = 12 mắc song song vào hiệu điện thế U = 8.232V. Dây nối từ hai đèn đến nguồn điện là dây đồng có chiều dài tổng cộng là 54m và tiết diện S=0,85mm2
a) Tính điện trở của toàn bộ đoạn mạch trên
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 m.
 

BÀI 4 - Một biến trở con chạy được làm bằng dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10-6m, có tiết diện là 0,8mm2 và gồm 600 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn có đường kính 4,5cm.
a) Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây cố định của biến trở là 67,824V. Hỏi biến trở này có thể chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu?
 

BÀI 5 - Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V – 100W và một bàn là có ghi 220V – 400W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này.
b) Hãy chứng tỏ rằng công suất của đoạn mạch bằng tổng công suất của đèn và của bàn là.
 

BÀI 6 - Một ấm điện có ghi 220V – 770W
a) Tính cường độ dòng điện định mức của ấm điện
b) Tính điện trở của ấm khi hoạt động bình thường
c) Dùng ấm này để nấu nước trong thời gian 30 phút. Tính điện năng tiêu thụ của ấm? Tính tiền điện nấu ấm nước này nếu giá điện 1kWh là 1200đ.
 

BÀI 7 - Dùng một ấm điện có ghi 220V- 500W để đun sôi 2 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 250C. Khi sử dụng nguồn điện 110V thì thời gian đun sôi lượng nước trên là bao lâu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài.  

BÀI 8 - Một ấm điện có ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước được coi là có ích.
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đó
c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên
 

BÀI 9 - Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong một giây
b) Dùng bếp trên để đun sôi 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
c) Mỗi ngày sử dụng bếp này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp này trong 30 ngày, nếu giá 1kWh là 700đ.
 

BÀI 10 - Dùng một ấm điện có công suất 1,2kW để đun sôi 2lit nước ở 200C. Sau 12 phút nước sôi. Xác định khối lượng của ấm. Biết rằng ấm làm bằng nhôm, và trong quá trình đun 18% nhiệt lượng tỏa ra môi trường. Cnước = 4 200J/kg.K; Cnhôm = 880J/kg.K.  

BÀI 11 - Một mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, một biết trở và một nguồn điện như hình bên. Cho biết hai bóng đèn như nhau, có điện trở R = 12 và hiệu điện thế định mức Uđm = 6V, biến trở có điện trở tối đa là 16 và nguồn điện có hiệu điện thế không đổi là U = 10V.
a) Phải đặt con chạy của biết trở ở vị trí nào thì đèn sáng bình thường? (Giá trị biến trở).
b) Một trong hai bóng đèn bị cháy. Phải đặt lại con chạy ở vị trí nào để bóng đèn còn lại sáng bình thường ?
 

BÀI 12 - Dùng một bếp điện có công suất 1Kw để đun một lượng nước có nhiệt độ ban đầu là 200C thì sau 5 phút nhiệt độ của nước đạt 450C. Tiếp tục do mất điện 2 phút nên nhiệt độ của nước hạ xuống chỉ còn 400C. Sau đó tiếp tục lại cung cấp điện như cũ cho tới khi nước sôi. Tìm thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun nước cho tới khi nước sôi. Biết cn=4200J/kg.K